Chữ Vạn Trong Phong Thủy Update 2023



Chữ Vạn và những ý nghĩa sâu sắc bạn nên biết – Lôi phong

Chữ Vạn và những ý nghĩa sâu sắc bạn nên biết

Nếu quan sát kỹ các tượng Phật ta thường thấy hình ảnh chữ Vạn xuất hiện trên ngực của Đức Phật. Đây là một trong những biểu tượng quan trọng của Phật Giáo và mang tới nhiều ý nghĩa sâu sắc. Vậy chữ Vạn là gì? Nó có ý nghĩa ra sao? Bài viết dưới đây Lôi Phong sẽ cho các bạn câu trả lời chi tiết nhất.

1. Tìm hiểu chữ Vạn là gì?

Chữ Vạn hay được gọi là được gọi là Swastika chính là biểu tượng của chữ thập với 4 góc vuông về phía bên phải và hướng sang phía bên trái. Các hướng đầu mút của chữ Vạn sẽ được viết ngược chiều kim đồng hồ. Hiểu theo nghĩa tiếng Phạn chữ này có nghĩa đó là Phúc Lộc, An Khang, Vạn Sự Thành Công.

Chữ Vạn hiểu theo tiếng Phạn có nghĩa là Phúc Lộc, An Khang, Vạn Sự Thành Công

Chữ Vạn hiểu theo tiếng Phạn có nghĩa là Phúc Lộc, An Khang, Vạn Sự Thành Công

Đây còn là một biểu tượng cho sự may mắn và đã xuất hiện lần đầu vào khoảng 16000 đến 14000 trước công nguyên. Nó đã được lấy ý tưởng hình thành bởi sự quan sát về vũ trụ, mặt trời và thể hiện cho nơi phát sinh ra nguồn sống vô tận và thể hiện cho sự vĩnh hằng. Theo như tín ngưỡng trong Ấn Độ Giáo, chữ Vạn còn được đồng hoá cùng với thần Vishnu và nó có sự liên kết chặt chẽ cùng với thần Shiva cũng như việc thờ cúng thần rắn Nagar.

Trong Phật giáo, chữ Vạn là một trong 32 dấu hiệu tốt lành của Đức Phật và xuất hiện ngay trên trước ngực của ngài. Nhiều tài liệu khác còn nói rằng Swastika là một trong những dấu hiệu tốt nhất trong 80 dấu hiệu của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Nó sẽ mang ý nghĩa biểu tượng cho quyền năng vô hạn của Đức Phật. Khi xuất hiện trên ngực của Đức Phật chữ Vạn sẽ biểu hiện cho sự giác ngộ hoàn toàn bởi vị trí trước ngực biểu thị cho con đường  ở ngay chính giữa, nó không đứng ở hai bên và sẽ hướng ra phía trước.

Chữ Vạn được sử dụng rất phổ biến trong Ấn Độ giáo và Kỳ Na giáo. Theo Kỳ Na giáo, chữ Vạn được vẽ lên tay để tượng niệm về 4 nơi tái sinh của kiếp luân hồi bao gồm thiên đàng, nhân gian, động vật, thực vật và địa ngục. Còn đối với người Ấn Độ đã đưa ký hiệu này hiển thị ở trang đầu của những cuốn sách nhằm mang ý nghĩa tượng trưng cho Thiên đường, Trái đất, Động thực vật và địa ngục nhằm mục đích để nhận được sự bảo vệ tới từ các vị thần linh.

Ngày nay, hình chữ Vạn cũng đã được xuất hiện nhiều tại các chùa chiền cũng như những nghi lễ ở trong Phật Giáo. Đối với người Việt, chữ Vạn được dùng trong trang trí nghệ thuật trên nhiều món đồ điều khắc bằng gỗ, kim loại, trên bàn ghế, tủ thờ hay những món đồ trong phong thuỷ…

Biểu tượng này ngày nay xuất hiện nhiều tại các chùa chiền và nghi lễ trong Phật Giáo

Biểu tượng này ngày nay xuất hiện nhiều tại các chùa chiền và nghi lễ trong Phật Giáo

2. Tổng hợp ý nghĩa của chữ Vạn có thể bạn chưa biết

Chữ Vạn mang nhiều ý nghĩa sâu sắc khác nhau mà nhiều người vẫn còn chưa biết. Dưới đây là một vài ý nghĩa của biểu tượng này mà bạn có thể điểm qua như:

2.1. Ý nghĩa của chữ Vạn theo phong thuỷ

Theo phong thuỷ, chữ Vạn mang nhiều ý nghĩa như:

● Khi xuất hiện ở vị trí chính giữa ngực của Đức Phật, chữ Vạn mang biểu tượng cho sự vẹn toàn và thể hiện cho lý Trung Đạo và vượt ra khỏi sự đối đãi.

● Dựa vào từ điển của Phật Học Huệ Quang, chữ Vạn chính là biểu tượng cho cát tường hải vân hay cát tường hỷ toàn. Khi được vẽ theo chiều xoay bên trái và chiều xoay bên phải không có sự đồng nhất thì đây cũng là dấu hiệu mang ý nghĩa tốt lành ở theo quan điểm Ấn Độ từ thời xa xưa. Không chỉ có Ấn Độ mà cả Ba Tư và Hư Lạp cũng tồn tại loại phù hiệu này. Nó sẽ mang ý nghĩa biểu tượng cho mặt trời, ánh sáng, nước chảy và ngọn lửa.

● Theo Bà La Môn giáo và Kỳ Na giáo cũng đã sử dụng loại phù hiệu này nhằm tượng trưng cho những điều tốt đẹp nhất, vẹn toàn và thanh tịnh.

Biểu tượng chữ Vạn xuất hiện ở chính giữa ngực Đức Phật biểu tượng cho sự vẹn toàn

Biểu tượng chữ Vạn xuất hiện ở chính giữa ngực Đức Phật biểu tượng cho sự vẹn toàn

2.2. Ý nghĩa của Chữ Vạn theo Phật giáo

Cách viết của chữ Vạn theo hai chiều quay trái ngược với nhau, nhiều người thường nhầm tưởng chúng giống nhau. Tuy nhiên nếu tìm hiểu kỹ về lịch sử của chữ Vạn thì đây là một trong những ký hiệu được loài người sử dụng từ thời cổ xưa. Quan niệm từ thời xa xưa nó biểu tượng cho sự vật và sự việc tốt lành. Không chỉ là biểu tượng sâu sắc trong Phật giáo mà đây còn mang ý nghĩa tượng trưng cho rất nhiều nền văn hoá cũng như các nền tôn giáo khác nhau.

Trong Phật giáo đây là biểu tượng cho những điều tốt lành

Trong Phật giáo đây là biểu tượng cho những điều tốt lành

3. Cách viết chữ Vạn như thế nào là chuẩn nhất?

Chữ Vạn được viết theo hình chữ S cứng bắt chéo và tạo thành góc vuông với nhau

Chữ Vạn được viết theo hình chữ S cứng bắt chéo và tạo thành góc vuông với nhau

Khi đã hiểu được về ý nghĩa của chữ Vạn nhiều người thường thắc mắc về cách viết biểu tượng này sao cho đúng và chuẩn nhất. Chữ Vạn thường sẽ có 2 cách viết dưới dạng hai hình chữ S cứng được bắt chéo với nhau và tạo thành góc vuông tựa như hình chong chóng. Ở mỗi cách viết sẽ được viết theo các hướng khác biệt, cụ thể đó chính là:

● Cách thứ 1: Ở cách này chữ Vạn được viết theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ. Nó được viết tuân theo chiều quay tự nhiên của địa cầu xoay một vòng quanh mặt trời. Với chiều quay này chữ Vạn sẽ được dịch là cát tường hải vấn tướng. Nó tượng trưng cho việc đi vòng quanh Phật để bày tỏ ra tấm lòng tôn kính và sự mến mộ.

● Cách thứ 2 : Ở các này chữ Vạn được viết theo cùng chiều với chiều quay của kim đồng hồ, nghĩa là viết theo chiều quay tương sinh của Ngũ hành. Khi viết theo cách này chữ Vạn sẽ mang ý nghĩa biểu tượng cho những điều may mắn, tốt lành, luôn vui vẻ, phước đức hay còn gọi là Kiết tường, Vạn Tự và Đức tự.

Tuỳ thuộc vào từng góc nhìn biểu tượng này sẽ quay sang các hướng khác nhau

Tuỳ thuộc vào từng góc nhìn biểu tượng này sẽ quay sang các hướng khác nhau

Theo như nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bản chất của chữ Vạn không phải là các văn tự hay chữ viết mà nó là một ký hiệu đã được xuất hiện từ rất sớm. Kể từ khi tồn tại ký hiệu này cũng đã không được thống nhất về cách viết bởi có những nơi sẽ viết theo cách thứ 1 nhưng có nhiều nơi lại viết theo cách thứ 2. Có lúc chữ Vạn được vẽ xoay qua phía trái nhưng cũng có lúc nó lại được vẽ quay về phía phải.

4. Tại sao nên để chữ Vạn quay tự do dựa theo chiều quay của nó?

Chữ Vạn là một trong những ký hiệu mang biểu tượng cho cân lý. Mà chúng ta cũng biết rõ rằng đã là chân lý thì chỉ một. Tuỳ thuộc vào từng vị trí đứng nhìn mà ý nghĩa của chân lý sẽ khác nhau. Cũng là hình thức này nhưng khi đứng ở vị trí khác thì chân lý lại có ý nghĩa và được hiểu theo kiểu khác. Sau khi tổng hợp lại tất cả những kiểu dáng và nhận thức thì mới có thể nhận ra rằng chân lý là sự biểu đạt toàn vẹn nhất về mọi mặt.

Khi bàn về ý nghĩa của chữ Vạn cũng cần phải hiểu rằng, không phải khi chữ Vạn quay theo chiều khác thì công đức của chiều đó bị huỷ đi. Công đức và phước đức của mỗi người sẽ bị tiêu huỷ nếu như chúng ta làm những điều sai trái và tạo nghiệp, còn không có bất kỳ việc gì có thể tiêu huỷ được chúng. Vì thế ta nên để cho chữ Vạn quay theo chiều quay tự do của nó mà không cần phải lo nghĩ về vấn đề gì. Việc bạn cần làm đó là phải làm sao để làm trọn được nhiệm vụ của mình, tu tâm, dưỡng tích, lập nhiều công đức và tích góp càng nhiều phước lành càng tốt.

Nên để chữ Vạn quay theo chiều quay tự do của nó

Nên để chữ Vạn quay theo chiều quay tự do của nó

Trong Phật giáo có vị cao tăng đã từng nói không cần luận việc chữ Vạn xoay sang hữu hay xoay sang tả. Dù là ở hướng nào ký hiệu này vẫn luôn mang ý nghĩa tượng trưng cho tấm lòng từ bi, một trí tuệ quang minh nhất của Đức Phật. Nó luôn thể hiện cho việc Phật lực vận tác không ngừng nghỉ, luôn cứu độ cho tất thảy chúng sinh ở mười phương. Do vậy không cần phải chấp nhặt và thắc mắc về vấn đề tại sao chữ Vạn lại xoay qua trái hay xoay qua phải.

Dù là quay theo cách thứ nhất hay quay theo cách thứ 2 thì đây cũng chỉ là hai cái nhìn ở hai góc độ khác nhau. Bạn chỉ cần có tâm ý và làm đúng theo lời dạy của Đức Phật là được. Tuy nhiên đối với nhà Phật cũng nên có sự thống nhất về cách viết sao cho phù hợp nhất để mọi người dễ dàng tuân thủ theo và giúp tạo ra tính thuần nhất, đặc trưng riêng của Phật Giáo. Không nên để xảy ra các trường hợp tại chùa này sẽ viết chữ Vạn quay trái tại chùa khác lại viết chữ Vạn quay phải, đặc biệt phải tránh trường hợp các pho tượng Phật ở trong cùng một chùa lại có hai kiểu dáng chữ Vạn khác nhau.

Trong Phật Giáo nên thống nhất về cách quay của biểu tượng này để tạo ra tính thuần nhất và đặc trưng riêng

Trong Phật Giáo nên thống nhất về cách quay của biểu tượng này để tạo ra tính thuần nhất và đặc trưng riêng

5. Biểu tượng của chữ Vạn thường thấy nhất ở những nơi đâu?

Trong cuộc sống hiện nay việc bắt gặp biểu tượng của chữ Vạn không quá khó khăn. Bạn sẽ dễ dàng nhận thấy biểu tượng này xuất hiện ở trước ngực của các tượng Phật, các bìa sách hay tại các trang kinh của Phật giáo. Nếu để ý kỹ bạn còn thấy nó xuất hiện tại tóc, lòng bàn tay, lòng bàn chân của những hình ảnh liên quan tới đức Phật.

Khi tới các chùa chiền bạn sẽ dễ dàng bắt gặp hình ảnh của chữ Vạn xuất hiện trên những tượng Phật lớn nhỏ ở khắp châu Á. Nổi bật hơn hẳn đó là bức tượng bằng đồng cao to khổng lồ được đặt tại đảo Lantau Hồng Kông với chiều cao lên tới 35 mét.

Chữ Vạn xuất hiện trên bức tượng Đức Phật khổng lồ

Chữ Vạn xuất hiện trên bức tượng Đức Phật khổng lồ

Ngoài ra nhiều người còn tìm thấy chữ Vạn ở các tem thư trong thế chiến thứ 2. Khi đó nó sẽ giúp gợi nhớ và liên tưởng về những cuộc đấu căng lo, khốc liệt đẫm máu của Hitler và những người Do Thái.

Trên đây chúng tôi đã tổng hợp lại những thông tin quan trọng nhất có liên quan tới chữ Vạn cho các bạn theo dõi. Hy vọng đây sẽ là bài viết hữu ích giúp bạn hiểu rõ hơn về biểu tượng này và những ý nghĩa mà nó mang lại. Có thể thấy biểu tượng này mang tới nhiều điều ý nghĩa và sự may mắn trong cuộc sống. Vì vậy bạn có thể tìm hiểu để xăm chữ Vạn hoặc treo chữ trong nhà để giúp tăng thêm sự may mắn và bình an cho cả gia đình mình nhé.

Ý Nghĩa Biểu Tượng Chữ Vạn Phật Giáo Trong Phong Thủy

Ý Nghĩa Biểu Tượng Chữ Vạn Phật Giáo Trong Phong Thủy

Biểu tượng chữ Vạn trong Phật giáo là một trong những biểu tượng nổi tiếng nhất thế giới. Được coi như một trong 32 tướng tốt nhất của Đức Phật. Chữ Vạn vốn là phù hiệu không phải là chữ viết, đây là biểu tượng của sự may mắn. Nếu chúng ta để ý thì biểu tượng chữ Vạn luôn xuất hiện trước ngực của Đức Phật. Vậy trong phong thủy, chữ Vạn có ý nghĩa gì? Bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về chữ Vạn nhé!

Chữ Vạn là gì? Ý nghĩa biểu tượng chữ Vạn trong Phật giáo

Theo từ điển mở Wikipedia, chữ Vạn (卍) là một biểu tượng chữ thập với bốn góc vuông về góc phải và hướng sang bên phải, có hướng các đầu mút xoay ngược chiều kim đồng hồ (đường đi rẽ phải). Tên gọi swastika (gồm chữ sv và asti ghép lại) hiểu theo tiếng Phạn có nghĩa là “phúc lộc, an khang, thành công thịnh vượng”.

Biểu tượng chữ Vạn ở Ấn Độ giáo được trang trí trên các chấm tròn ở các góc một phần tư. Chữ Vạn là biểu tượng đại diện cho sự may mắn và nó xuất hiện đầu tiên vào những năm trước công nguyên. Biểu tượng chữ Vạn đại diện cho toàn thể vũ trụ, hệ mặt trời, nơi phát sinh nguồn sống vô tận và vĩnh hằng.

bieu-tuong-chu-van-trong-phat-giao
biểu tượng chữ vạn trong Phật giáo

Chữ Vạn trong Phật giáo là một trong 32 tướng tốt của Đức Phật, đại diện cho công đức vô lượng của Ngài. Chữ Vạn xuất hiện trên ngực của Đức Phật là đại diện cho giác ngộ toàn vẹn, thể hiện đúng đạo lý Trung Đạo của nhà Phật, vượt ra ngoài sự đối đãi. Hình ảnh chữ Vạn được xuất hiện trong chùa chiền và các nghi lễ tôn giáo của Đạo Phật. Nhưng chữ Vạn không chỉ là biểu tượng riêng của Đạo Phật.

Chữ Vạn là biểu tượng được sử dụng rộng rãi trong Ấn Độ giáo và Kỳ Na giáo. Trong Kỳ Na giáo cổ xưa, chữ Vạn đại diện cho thất vị thánh nhân. Thường được vẽ trên bàn tay của các tín đồ nhằm nhắc nhở về bốn nơi tái sinh trong luân hồi là thiên đường, nhân gian, động thực vật và địa ngục. Người Ấn thường đặt ký tự chữ Vạn ở trang đầu tiên của cuốn sách, sổ, trên cử hoặc đồ cúng tế. Họ tin rằng khi làm như vậy sẽ nhận được sự bảo vệ của thần thánh. Chữ Vạn cũng đã tồn tại từ lâu trong tín ngưỡng người Tây Tạng xưa và nay.

hai-chieu-bieu-tuong-chu-van-trong-phat-giao
hai chiều biểu tượng chữ Vạn

Hướng xoay của chữ Vạn cũng là một trong những thuyết khiến nhiều người quan tâm. Chữ Vạn có hai kiểu xoay là xoay trái và xoay phải. Người ta giải thích rằng, chữ Vạn xoay theo hướng thuận chiều kim đồng hồ đại diện cho sức mạnh Phụ thần còn xoay theo chiều ngược lại đại diện cho mẫu thần. Tuy nhiên, ở mỗi nơi trên thế giới sẽ có cách giải thích khác nhau nhưng đều tồn tại cả hai hướng xoay này.

Biểu tượng chữ Vạn Phật giáo trong tâm thức tín ngưỡng người Việt Nam

Đạo Phật được truyền bá trên rất nhiều các quốc gia khắp Đông Tây. Cùng với biểu tượng chữ Vạn được nhiều tín đồ ở nhiều nước tôn trọng, tôn sùng, xem như biểu tượng linh thiêng trong tôn giáo của mình. Ở Việt  Nam, Phật giáo gần như là tôn giáo chính, được sùng kính ở khắp nơi. Ngay cả khi không có điều kiện có tượng Phật, tín đồ có thể sử dụng biểu tượng chữ Vạn để thờ với lòng kính ngưỡng của mình. Biểu tượng chữ Vạn còn được sử dụng để trang trí trong kiến trúc của chùa, tháp Phật.

bieu-tuong-chu-van-tren-cac-kien-truc-phat-giao
biểu tượng chữ Vạn trên các kiến trúc

Ngoài ra, biểu tượng này còn được dùng rất nhiều trong nghệ thuật trang trí của người Việt Nam trên những món đồ điêu khắc bằng gỗ, kim loại, bàn ghế, tứ bình, tủ thờ, các vật phẩm phong thủy…

Xem thêm: Trang sức Chữ Vạn trong phong thủy

Bật mí những thú vị về chữ Vạn trong phong thủy có thể bạn …

Bật mí những thú vị về chữ Vạn trong phong thủy có thể bạn chưa biết

Biểu tượng chữ Vạn trong là một trong những biểu tượng nổi tiếng trên thế giới. Chữ Vạn vón là phù hiệu chứ không phải chữ viết. Đây cũng được coi là biểu tượng cho sự may mắn. Nếu bạn là người tinh ý có thể thấy chữ Vạn xuất hiện trên ngực của Đức Phật A Di Đà. Nếu bạn đang tìm hiểu về ý nghĩa của chữ Vạn trong phong thủy, đừng bỏ lỡ bài viết hôm nay nhé!

  • Bình hút lộc cá chép vượt vũ môn có ý nghĩa ra sao?
  • 4 điểm thu hút của tranh chữ Phúc Lộc Thọ

Bật mí những thú vị về chữ Vạn trong phong thủy

Bật mí những thú vị về chữ Vạn trong phong thủy

Ý nghĩa của chữ vạn trong phong thủy là gì?

Chữ vạn có ý nghĩa gì trong phong thủy? Chúng ta thường thấy chữ Vạn xuất hiện trước ngực Đức Phật A Di Đà và là 1 trong 32 tướng tốt của Đức Phật, nhằm biểu thị công đức của Phật. Chữ Vạn ấy nổi lên chính giữa với ý nghĩa giác ngộ vẹn toàn, tượng trưng cho lý Trung Đạo, vượt ngoài đối đãi.

Bên cạnh đó, hình ảnh chữ Vạn vốn được coi là dấu hiệu biểu thị cho sự tốt lành của người Ấn Độ ngày xưa. Ngoài Ấn Độ, các nước như Ba Tư hay Hy Lạp cũng đều có những phù hiệu này. Thông thường, được xem là tượng trưng cho hình ảnh của mặt trời, ánh sáng, chớp lửa và nước chảy.

Đối với chữ Vạn của Phật giáo tại Đất nước Mặt Trời Mọc hay còn được biết đến với tên gọi là manji nhằm thể hiện sự hài hòa, cân bằng, âm dương trong vũ trụ và trời đất.

Ý nghĩa chữ Vạn trong phong thủy

Ý nghĩa chữ Vạn trong phong thủy

Ngày nay có rất nhiều sản phẩm được khắc, trang trí chữ Vạn trên thân với mục đích thu hút tài lộc, may mắn cũng như mong muốn những điều tốt lành nhất đến với người sở hữu, giúp con đường kinh doanh, sự nghiệp của gia chủ ngày càng thành công, thuận buồm hơn.. Một số sản phẩm nổi bật phải kể đến như: bình hút tài lộc, đồ thờ, tranh gốm chữ Vạn, bình hoa chữ Vạn,…

>> Xem thêm: Bình hút lộc để ở đâu? Bí kíp đặt bình hút tài lộc đúng phong thủy

Mẫu bình thu hút tài lộc bằng gốm sứ Bát Tràng Vạn Sự Như Ý

Mẫu bình thu hút tài lộc bằng gốm sứ Bát Tràng Vạn Sự Như Ý

Ý nghĩa của chữ Vạn Phật giáo trong tín ngưỡng người Việt Nam

Chữ vạn có ý nghĩa gì trong Phật Giáo? Đạo Phật vốn là tôn giáo được truyền bá ở nhiều quốc gia khắp Đông Tây. Cùng với biểu tượng chữ Vạn được nhiều tín đồ ở nhiều nước khá tôn trọng, tôn sùng và có thể sử dụng để thờ.

Ở Việt Nam, Phật giáo gần như được coi là tôn giáo chính, được sùng kính ở khắp mọi nơi. Ngay cả khi không có điều kiện có tượng Phật, tín đồ có thể sử dụng biểu tượng chữ Vạn để thờ cúng như một cách để tỏ lòng thành kính, tôn trọng với tín ngưỡng của mình.

Bên cạnh đó, biểu tượng chữ Vạn trong Phật giáo nguyên thủy còn được sử dụng để trang trí trong kiến trúc của chùa, tháp Phật và được sử dụng trong nghệ thuật trang trí ở Việt Nam với những món đồ như điêu khắc bằng gỗ, kim loại, bàn ghế, tứ bình, tủ thờ hay các vật phẩm phong thủy,…

Ý nghĩa của chữ Vạn Phật giáo

Ý nghĩa của chữ Vạn Phật giáo

Mách gia chủ cách bài biện, sắp xếp bàn thờ Phật tại gia

Bàn thờ phật ngày nay được nhiều gia đình trang bị tại nhà, là 1 trong những khu vực quan trọng và rất được để tâm.

Ngoài tượng Phật/ Bồ tát, thì hầu hết bàn thờ phật được trang bị một số vật dụng đồ thờ cúng cơ bản như: bát hương, ống đựng hương, bình hoa, ly nước và đĩa đựng trái cây và chiếc chuông. Sau đây là cách bài trí, sắp xếp bàn thờ Phật tại gia giúp gia đình luôn may mắn, phát tài, phát lộc:

Tượng Phật/Bồ Tát: Gia chủ nên đặt ở giữa bàn thờ Phật. Nếu thờ Tây Phương Tam Thánh thì Phật A Di Đà đặt ở giữa, Bồ Tát Đại Thế Chí đặt bên tay phải và Bồ Tát Quan Âm đặt bên tay trái Phật A Di Đà.

Bát hương: Bạn nên đặt vào giữa bàn thờ Phật. Và khi lựa chọn Bát hương, bạn nên chọn loại có kích thước phù hợp với không bàn thờ cũng như phòng thờ, cần tránh chọn loại quá nhỏ hoặc quá to làm mất cân đối.

Bình hoa: Bạn có thể cân nhắc để đặt 2 bình ở 2 bên bàn thờ hoặc bên phải/bên trái đều được. Tuy nhiên, nên chú ý lựa chọn vị trí phù hợp để không phá vỡ thiết kế của bàn thờ và nhìn đẹp mắt hơn.

Chữ vạn trong phật giáo nguyên thủy

Chữ vạn trong Phật giáo nguyên thủy

Chuông: Nếu như gia đình bạn thường xuyên tụng kinh vào những ngày rằm, mùng 1 hàng tháng, bạn nên đặt ở vị trí thuận tay nhất của Phật tử để khi tụng kinh và niệm Phật.

Ly nước: Thường được đặt ở phía trước Bát hương trên bàn thờ Phật, nhằm thuận tiện hơn trong việc lấy xuống và đặt lên bàn thờ khi thay nước và vệ sinh ly mỗi ngày. Hoặc bạn cũng có thể đặt 2 bên bàn thờ, nếu đặt ở vị trí này thường sẽ sử dụng 2 ly (loại ly có nắp đậy) để trông đẹp và cân đối hơn. Đặc biệt chú ý, không dùng dùng ly nước trên bàn thờ Phật vào việc khác bởi điều đó có thể như một sự không tôn trọng với các vị bề trên.

Đĩa đựng trái cây: Thông thường, gia chủ sẽ đặt ở đối diện bình hoa (một đĩa hoặc hai đĩa đều được). Một yêu cầu nhỏ đó là trái cây cúng dường phải là loại còn tươi, có số lượng và kích cỡ phù hợp với đĩa đựng trái cây và không gian thờ.

Bát nước minh đường tụ thủy: Thường được đặt ngay ngoài cùng bàn thờ, bát thả sen hay còn được gọi là bát nước Minh Đường Tụ Thủy, dùng để tích tụ tài lộc, cũng như đem lại may mắn, phúc đức cho gia chủ. Đây cũng là 1 trong những sản phẩm được sử dụng phổ biến trên bàn thờ Phật.

Mách gia chủ cách bài trí bàn thờ Phật tại gia

Chữ vạn Phật giáo – Mách gia chủ cách bài trí bàn thờ Phật tại gia

Có thể bạn quan tâm:

  • Hướng đặt bàn thờ Phật bà quan âm chuẩn phong thủy
  • Điềm báo bàn thờ Phật bị rơi và cách khắc phục kịp thời

Tham khảo địa chỉ mua đồ thờ cúng, bài trí khi lập bàn thờ Phật tại gia

Battrang24 hân hạnh là đơn vị sản xuất, cung cấp sản phẩm liên quan đến thờ cúng như: bàn thờ, đồ thờ, đồ trang trí bàn thờ,… Tất cả các sản phẩm tại đơn vị của chúng tôi đều được sản xuất tại xưởng, do bàn tay của các nghệ nhân gốm lành nghề, có lâu năm kinh nghiệm trực tiếp nhào nặn và thả hồn vào từng sản phẩm.

Với nhiều năm kinh nghiệm cùng xưởng sản xuất đông đảo thợ thủ công. Battrang24h cam kết mang đến các sản phẩm với chất lượng tốt nhất đến quý khách hàng. 

Battrang24 là địa chỉ cung cấp sản phẩm gốm sứ chất lượng cao

Battrang24 là địa chỉ cung cấp sản phẩm gốm sứ chất lượng cao

Đặc biệt, các sản phẩm gốm sứ tại cửa hàng của chúng tôi đều được làm từ thành phần đất sét trắng chỉ có tại Bát Tràng. Không những thế, gốm còn được nhào nặn, thổi hồn từ bàn tay của người nghệ nhân và được nung với nhiệt độ trên 1000 độ C cho chất lượng hoàn hảo. 

Bất cứ khi nào bạn cần mua và tìm địa chỉ mua bộ đồ thờ trang trí bàn thờ Phật tại gốm sứ Bát Tràng cũng như vật phẩm trang trí, phong thủy từ gốm sứ có thể yên tâm đến với Battrang24h. Với mẫu mã sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt và giá thành phải chăng đơn vị của chúng tôi chắc chắn sẽ khiến bạn hài lòng. Khách hàng mua sản phẩm tại cửa hàng của chúng tôi còn được hưởng các ưu đãi hấp dẫn như giảm giá cho khách quen, giảm giá khi mua số lượng lớn.

Bộ đồ thờ gốm sứ cao cấp nổi bật tại Battrang24h

Bộ đồ thờ gốm sứ cao cấp nổi bật tại Battrang24h

Quý khách hàng chỉ cần nhấc máy và gọi ngay tới hotline (Call/Zalo/Viber) 032.976.4052 hoặc 0869.294.028 để được giải đáp mọi thắc mắc về sản phẩm cũng như nhận tư vấn từ đội ngũ tư vấn viên nhiều kinh nghiệm.

“XƯỞNG GỐM BÁT TRÀNG 24H – UY TÍN QUÝ HƠN VÀNG”

Trang web: https://battrang24h.com

Hotline/zalo: 0869.294.028 / 032.976.4052

Fanpage: https://www.facebook.com/battrang24h

Tìm kiếm: chữ vạn, chữ vạn có ý nghĩa gì, chữ vạn trong phong thủy, ý nghĩa của chữ vạn trong phong thủy, chữ vạn phật giáo, chữ vạn trong phật giáo nguyên thủy

Related Posts